Khác

Biết? Không biết? …Chìa khóa nằm ở tri thức 知ってる?知らない?・・・知識は使うもの

愛用している眼鏡を2枚写真に取りました。 「太陽の下で写した写真」と「メガネの影の写真」です。 Tôi đã chụp 2 bức ảnh cái kính yêu quý của tôi. Một bức là “Ảnh chụp dưới ánh mặt trời” và một bức là “Ảnh bóng của cái kính”.  「太陽の下で写した写真」は、レンズの部分がティッシュ上で黄色くなっています。 でも、なぜレンズの部分はティッシュ上で黄色くなっているのでしょうか? Trong “Ảnh chụp dưới ánh mặt trời”, phần mắt kính chiếu trên khăn giấy trở thành màu vàng. Nhưng tại sao phần mắt kính lại có màu vàng khi chiếu trên khăn giấy nhỉ?    光の波長には、青は400 nm、緑が500 nm、黄色が600 nm、赤が700 nmがあり、レンズを少し黄色くすることでパソコンやスマートフォンから出る青色の波長を防ぐことができます。そのため、「太陽の下で写した写真」では、レンズが少し黄色くなります。 もちろん目に見える景色も少し黄色く見えます。 Với bước sóng của ánh sáng, thì màu xanh dương là 400 nm, màu xanh lục là 500 nm,  màu vàng là 600 nm, màu đỏ là 700 nm, với việc mắt kính hơi chuyển sang màu vàng thì nó có thể chống được bước sóng xanh dương từ máy tính hay điện thoại thông minh. Do đó, “Ảnh chụp dưới ánh mặt trời” thì mắt kính hơi chuyển sang màu vàng. Tất nhiên là phong cảnh ta thấy trong mắt cũng sẽ hơi có màu vàng.  「メガネの影の写真」は、レンズの部分が黒くなっています。 でも、なぜレンズの部分に影ができるのでしょうか? それは太陽の光には紫外線が含まれていて、このメガネのレンズは紫外線を吸収します。そのため、「メガネの影の写真」では、レンズの部分が影となります。 サングラスは黒色のレンズにより紫外線を吸収します。光の一部を吸収する事は同じ考え方ですね。 Trong “Ảnh bóng của cái kính”, phần mắt kính chuyển sang màu đen. Theo các bạn, tại sao phần mắt kính trong ảnh này lại có bóng? Đó là do ánh mặt trời có chứa tia cực tím, mắt kính của kính này sẽ hấp thụ những tia cực tím. Vì vậy, ở “Ảnh bóng của cái kính”, phần mắt kính sẽ tạo ra bóng. Đối với kính râm, phần mắt kính màu đen sẽ hấp thụ tia cực tím. Ý tưởng hấp thụ một phần ánh sáng có vẻ như giống nhau phải không các bạn?   どちらもメガネ屋さんでレンズを加工することができます。 目に優しいメガネです。 放射線を学ぶことの一つに光の波長があります。 では、放射線の波長は、何nmなのでしょうか?  Cả kính thường hay kính râm, mắt kính đều có thể gia công tại cửa hàng. Đây là những chiếc kính thân thiện với mắt. Trong nội dung học về tia bức xạ tại Trường Đại học Y khoa Tokyo Việt Nam, có 1 phần nội dung là bước sóng của ánh sáng. Vậy bạn có biết bước sóng của tia bức xạ là bao nhiêu nm không?  THUVの診療放射線学科で日本式の授業を学ぶといろんな事象がわかるようになるかもしれませんね。 目に見えない放射線・・・興味わきませんか? Học tập tại Khoa Kỹ thuật Hình ảnh y học của Trường Đại học Y khoa Tokyo Việt Nam – trường đại học với chương trình đào tạo của Nhật Bản, bạn có thể tìm được câu trả lời và còn có thể hiểu thêm về rất nhiều sự vật, hiện tượng khác trong cuộc sống. Tia bức xạ không thể nhìn được bằng mắt thường… Bạn có thấy bị thu hút không? TS.栗山巧   Kuriyama Takumi ???????????????????????????????????? 作者紹介文(簡単なプロフィール)Giới thiệu tác giả 診療放射線科の栗山巧(くりやまたくみ)です。 主に放射線に関連した授業を行っています。 寝る間を惜しんで、ベトナム語を勉強していますが、とても難しいです。 THUVの学生が日本語を勉強する難しさを身に染みて感じています。 いつか皆さんとベトナム語で話せるようになることが夢です。 또 만나요・・・いゃいゃ、Hẹn gặp lại  Thầy Kuriyama Takumi trực thuộc Khoa Kỹ thuật hình ảnh Y học, Trường Đại học Y khoa Tokyo Việt Nam. Thầy chủ yếu đảm nhiệm các giờ học giảng dạy liên quan đến tia bức xạ. Thầy nói rằng, thầy đang tận dụng thời gian để học tiếng Việt nhưng tiếng Việt rất khó. Cũng bởi vậy mà thầy có thể cảm nhận một cách thấm thía độ khó của việc học tiếng Nhật đối với các bạn sinh viên đang học tập tại Trường Đại học Y khoa Tokyo Việt Nam. Ước muốn của thầy là một ngày nào đó có thể nói chuyện bằng tiếng Việt với mọi người. Hẹn gặp lại các bạn nhé! ???????????????????????????????????? https://tokyo-human.edu.vn/tuyen-sinh/thuv2020/

THƯỞNG THỨC MÌ SOBA ĐÊM GIAO THỪA – MỘT NÉT PHONG TỤC CỦA NHẬT BẢN 日本の風習「年越し蕎麦(としこしそば)」

『CÓ TIẾNG VIỆT Ở DƯỚI』 今年のテト休暇はいかがでしたか? なかなか外出できなかったのではないでしょうか? 日本でも年末年始は新型コロナウィルスの感染拡大予防のため、皆さん外出や規制を控えていました。  日本には、800年くらい前から新年(1月1日)になる前に「蕎麦(そば)」を食べる習慣があります。 多くの地域では、12月31日に蕎麦を食べます。 その理由は? ①蕎麦の麺は長いため、長生きできる ②蕎麦は切れやすいため、その年にあった不運を切り捨てて、来年は幸運になる ③昔の金銀を作る職人が作業時に蕎麦を使用していたため、金運が上がる ④蕎麦は風雨で弱くなっても日光を浴びると元気になるため、無病息災になる このような理由で縁起が良い蕎麦を食べるのです。 私もベトナムとTHUVの皆さんの幸せを祈りながら蕎麦を食べましたよ~! 東京健康科学大学ベトナムは、日本の医療を学べる大学です。 看護学科、理学療法学科、臨床検査学科、診療放射線学科、義肢装具学科では、入学生を募集しています。 皆さんのご来学をお待ちしております!! Chào các bạn! Kỳ nghỉ Tết âm lịch của các bạn đã diễn ra như thế nào? Tôi đoán rằng các bạn không thể đi đây đi đó một cách dễ dàng phải không. Ngay cả ở Nhật Bản cũng vậy, trong dịp nghỉ cuối năm và dịp tết dương lịch, mọi người đều hạn chế ra ngoài để nhằm ngăn chặn sự lây lan của VIRUS CORONA chủng mới. Các bạn biết không, từ khoảng 800 năm trước người Nhật Bản đã có tục lệ ăn mì Soba trước khi bước sang năm mới (mồng 1 tháng 1). Ở hầu hết các vùng miền tại Nhật, người ta thường ăn mì Soba vào ngày 31 tháng 12 hàng năm. Vậy lí do hình thành tập tục này là gì? ① Sợi mì Soba dài, mang ý nghĩa con người có thể sống lâu, sống thọ. ② Sợi mì Soba dễ cắt, có nghĩa là cắt bỏ, hóa giải vận xui năm cũ và đón may mắn trong năm mới. ③ Những thợ thủ công vàng bạc thời xưa sử dụng bột Soba (kiều mạch) trong quá trình chế tác, vì vậy ăn mì Soba còn mang ý nghĩa thêm vận may về tiền bạc. ④ Cây Soba (kiều mạch) có thể bị yếu đi khi chịu mưa gió, tuy nhiên nó sẽ khỏe mạnh trỗi dậy khi được tiếp xúc với ánh sáng mặt trời, vì vậy nó có ý nghĩa một năm mới sức khỏe, không bệnh tật. Vì những lí do ấy mà người Nhật ăn món “Mì Soba tốt lành”. Trong dịp năm mới tại Nhật Bản, tôi vừa thưởng thức mì Soba và vừa cầu chúc may mắn tới Việt Nam và tất cả các thành viên của gia đình THUV (Trường Đại học Y khoa Tokyo Việt Nam) đấy các bạn ạ. Trường Đại học Y khoa Tokyo Việt Nam (THUV) là trường đại học đào tạo y tế theo tiêu chuẩn Nhật Bản. Chúng tôi đang tuyển sinh sinh viên theo học các ngành: Điều dưỡng, Kỹ thuật Phục hồi chức năng, Kỹ thuật Xét nghiệm y học, Kỹ thuật Hình ảnh y học, Dụng cụ chỉnh hình chân tay giả. Chúng tôi luôn sẵn sàng chào đón các bạn!   Ths. 佐藤弘子 Sato Hiroko Trưởng phòng đào tạo THUV ????????????????????????????????? 作者紹介 Giới thiệu tác giả THUVで教務部長をしております。 日本の人間総合科学大学では、看護教員の資格を取るための「看護教員養成コース」で教員をしていました。 他大学や専門学校での看護教員、及び臨床での看護師としての経験があります。 Cô Sato Hiroko hiện là Trưởng phòng đào tạo tại Trường Đại học Y khoa Tokyo Việt Nam. Cô từng là giảng viên của Khóa đào tạo Giảng viên Điều dưỡng nhằm giúp đối tượng tham gia học đạt được Chứng chỉ giảng viên Điều dưỡng tại Trường Đại học khoa học tổng hợp nhân sinh của Nhật Bản. Bên cạnh đó, cô cũng từng là giảng viên điều dưỡng tại nhiều trường đại học cao đẳng ở Nhật Bản, cũng như có nhiều kinh nghiệm điều dưỡng lâm sàng tại các bệnh viện của Nhật Bản. ????????????????????????????????? https://tokyo-human.edu.vn/tuyen-sinh/thuv2020/

NHẬT KÝ GIẢNG DẠY số 23– THẦY ENDO TAKAYUKI 教員日誌 第23回 遠藤先生

Chào cả nhà thân mến! Tôi tên là Endo Takayuki. 皆様こんにちは。私は遠藤隆行と申します。 Hôm nay tôi muốn giới thiệu cho các em một báo cáo khoa học thú vị. 本日、皆さんに面白い論文を紹介したいと思います。 Vào năm 2017, một nhóm nghiên cứu sinh tại Nhật Bản đã công bố một bài luận văn nghiên cứu. 2017年に日本の研究グループが科学論文を発表しました。 Họ đã thành công trong việc tạo ra tuyến tụy của chuột cống trong cơ thể chuột nhà sử dụng tế bào gốc. 彼らは、幹細胞を用いて、マウスの体内でラットの膵臓を作ることに成功したのです。 Chuột cống và chuột nhà là hai chủng loại khác nhau, giống như con người và tinh tinh vậy. ラットとマウスは、人間とチンパンジーのように、異なる生物種です。 Vì thế, trong tương lai, người ta có kế hoạch tạo ra những quả tim sử dụng để cấy ghép tim cho người trong cơ thể lợn. それ故に、将来的には心臓移植のためのヒトの心臓をブタの体内で作ることが計画されています。 Tuy nhiên, hiện tại một số nhà nghiên cứu đang lo sợ. しかしながら現在、一部の研究者たちはある懸念を抱いています。 Con người có thể tạo ra những loài động vật hỗn chủng (động vật là hỗn hợp của nhiều loài động vật khác) 我々は混合種動物を作ることが出来るようになるかもしれないのです。 Con người có thể tạo ra não bộ của con người trong cơ thể của khỉ, ngựa hay lợn. 我々はサル、ウシ、ブタの中に人間の脳を作ることが出来るようになるかもしれません。 Con người có thể tạo khuôn mặt của con người cho lợn, chó hay mèo… 我々はブタ、イヌ、ネコの中に人間の顔を作ることが出来るようになるかもしれません。 Liệu họ có phải là những quái vật? Không phải vậy. Họ có thể có cái TÂM của con người. 彼らは怪物でしょうか。そんなことはありません。彼らは人間の心を持っているかもしれないのです。 Nếu trong tương lai “bọn họ” gia nhập THUV, hãy trở thành bạn tốt với nhau nhé 🙂 将来、彼らがTHUVに入学してきたら、友達になってあげましょうね。   Tài liệu tham khảo 参考文献: Yamaguchi T. et al., Interspecies organogenesis generates autologous functional islets. Nature 542, 191–196, 2017.   TS. Endo Takayuki ️?️?️?️?️?️?️?️?️?️?️?️?️?️?️?️?️?️?️?️️?️?️?️?️?️?️?️?️?️?️?️?️?️?️ Chân thành cảm ơn thầy Endo đã cung cấp bài viết và ảnh tư liệu. Xin cung cấp thêm với độc giả Tiến sĩ Endo đã sang Việt Nam và giảng dạy tại Trường Đại học Y khoa Tokyo Việt Nam được 5 năm. Thầy phụ trách các môn Giải phẫu, Sinh lý, Bệnh lý học, Bệnh và điều trị… Sau 5 năm ở Việt Nam thầy đã tự học cho bản thân vốn tiếng Việt như những gì thầy đã thể hiện ở bài viết trên. Thầy là một con người thân thiện, vui tính, luôn hòa đồng cùng mọi người. Hy vọng một trong số các bạn sẽ trở thành sinh viên của nhà trường trong tương lai. 遠藤先生は5年前来越し東京健康科学大学ベトナムの講師として活躍されています。先生の担当科目は解剖学、生理学、病理学、疾病と治療などです。来越5年目で自己学習によってベトナム語はご覧のようなレベルまで達成しました。遠藤先生は親切で、面白い、お付き合いしやすい先生です。ご覧の皆さんがいつか遠藤先生の生徒になることを願っています。

CÂN ĐIỆN TỬ – Một trong những kiến thức lĩnh hội tại Khoa KT Xét nghiệm y học MT学科での学習内容  電子天秤について

こんにちは、MT学科の中井裕子です。MT学科では、実習で電子天秤を使用して試薬を量ります。 Xin chào các bạn. Tôi tên là Nakai Yuko, giảng viên Khoa Kỹ thuật Xét nghiệm y học Trường Đại học Y khoa Tokyo Việt Nam. Tại Khoa Kỹ thuật Xét nghiệm y học, sinh viên của chúng tôi sử dụng cân điện tử để đo lượng thuốc thử. 電子天秤とは何なのか?何故使用するのか?を説明します。 Vậy cân điện tử là gì? Tại sao lại sử dụng cân điện tử? Tôi sẽ giải thích với các bạn lí do nhé! はかりには、色々な種類があります。 Có rất nhiều loại cân. これは、お店で重さを量るときに使いますね。上皿はかりです。 Các bạn có thể thấy đây là loại cân thường dùng để đo cân nặng tại các cửa hàng. Tên gọi của nó là Cân đĩa.   これは、上皿天秤です。分銅を片方の皿に載せて重さを量ります。 Còn đây là loại cân đĩa thăng bằng. Người ta đặt quả cân lên một bên đĩa để đo cân nặng.  これは電子天秤です。 Đây là cân điện tử   これは分析精密電子天秤です。 Đây là cân phân tích điện tử 電子天秤は質量を電流あるいは電圧として取り出しそれをアナログーデジタル(AD)変換してデジタル式に質量を表示します。 Cân phân tích điện tử lấy khối lượng thực thành dòng điện hoặc điện áp chuyển đổi sang tín hiệu analog kỹ thuật số (AD) và hiển thị khối lượng thực bằng kỹ thuật số. こうして見ると、元々のはかりと天秤は全然違いますね。 Từ đó chúng ta có thể thấy cân phân tích hoàn toàn khác so với cân thông thường. なんとなく、はかりは比較的大きなものを、天秤は繊細なものを計量するイメージが湧いてくるのではないでしょうか? Trong hình dung của chúng ta, cân thông thường dùng để đo khối lượng của những đồ vật lớn, còn cân phân tích được sử dụng với các đồ vật nhỏ, tinh xảo phải không nào? ということで、「はかり」よりも精密な計量をするものが「天秤」。 Do vậy, so với “cân” thì để cân chính xác hơn nữa chính là “cân phân tích”. 二つの違いは精度です。なんと最小値が0.0001gのものまで。厳密な計量が必要ならば、天秤の方が適しています。 Sự khác biệt của 2 loại cân này chính là độ chính xác. Cân phân tích có khả năng đọc giá trị tối thiểu đến 0.0001g và là loại cân thích hợp khi chúng ta cần cân đo với độ chính xác cao. 逆にはかりは、時に何トンという非常に重い計量までこなします。用途により使い分けるということですね。 Ngược lại, “cân” thông thường lại có thể cân đo xử lý khối lượng lớn, thậm chí lên đến hàng tấn. Như vậy là chúng ta phải chọn loại cân phù hợp với mục đích sử dụng đúng không các bạn? 実習では、実際に資料を量ります。その際には重要なことがあります。 Trong khi thực tập, sinh viên Khoa KT Xét nghiệm y học THUV sẽ cân các học liệu. Trong quá trình cân, có một số lưu ý quan trọng sau đây: 1.正しくはかるための「場所」Địa điểm đặt cân để cân chính xác 「はかり」も温度湿度などで狂いが生じやすいので、温度や湿度の変化の少ない場所で使用します。「はかり」は、地面と水平で、平らで、堅い面の上で使います Do cân dễ bị sai lệch bởi nhiệt độ, độ ẩm nên cần đặt cân ở nơi có nhiệt độ và độ ẩm ít bị biến đổi.  Sử dụng cân trên bề mặt phẳng, cứng và ngang với mặt đất. 2.正しくはかるための「位置」Vị trí để cân chính xác 天秤や体重計など重量を量る場合は、「はかり」のどの部分にのせるかも重要です。量るものを計量皿の中央に静かにのせます。 Đối với những loại cân dùng để cân vật nặng hay cân sức khỏe thì đặt vật nặng vào vị trí nào của cân cũng rất quan trọng. Chúng ta cần phải đặt nhẹ nhàng vật nặng vào chính giữa đĩa cân. 3.正しくはかるための「方法」Phương pháp để cân chính xác 計量器が停止するのを待ってから、目盛りの正面から読みます。 Đợi cho thang đo dừng lại rồi đọc chỉ số vạch đo từ phía chính diện. 4.正味量と風袋(ふうたい)量 Khối lượng tịnh và khối lượng bì スーパーや商店などで販売されている食料品の目方には風袋は含みません。風袋にはさまざまな種類があります。一般的なものには、発泡スチロールのトレイ、添え物(刺身のツマ、わさび、調味料など)、ビニール袋、ポリ容器などで、1グラムから多いもので20グラムぐらいまであります。 Các bạn biết không, trọng lượng của các hàng hóa thực phẩm đang được bán trong siêu thị hay cửa hàng không bao gồm khối lượng bì. Có rất nhiều loại bao bì. Các loại bao bì phổ biến bao gồm hộp xốp, đồ ăn kèm (rau ăn kèm món sashimi, mù tạt, gia vị …), túi nilon, lọ đựng bằng nhựa v.v… có thể nặng từ 1g đến 20g. もし正しい風袋引きが行われていないと、これらの風袋にまでお金を出して買った事になってしまいます。風袋引きは、商店、消費者共に気をつけなければならないことです。 Nếu không trừ đi đúng khối lượng bì thì chúng ta sẽ phải trả tiền mua cả phần bao bì đó. Trừ bì là điều mà cả cửa hàng lẫn người sử dụng đều cần phải lưu ý tới. 写真は、MT学科2年生が実際に電子天秤を使用している写真です。真剣な様子ですね。 Trong ảnh là hình ảnh các sinh viên năm 2 của Khoa Kỹ thuật Xét nghiệm y học THUV đang sử dụng cân phân tích điện tử. Sinh viên của chúng tôi đang thao tác rất nghiêm túc và cẩn trọng. MT学科では、このように正しい機器の使い方を学びます、微量測定の世界へ興味がありましたら大学へいらしてください。お待ちしています。 Tại Khoa Kỹ thuật Xét nghiệm y học Trường Đại học Y khoa Tokyo Việt Nam, sinh viên được học về cách sử dụng chính xác các thiết bị như thế này. Những bạn có quan tâm đến thế giới đo vi lượng hãy đến với Trường đại học của chúng tôi nhé! Chúng tôi luôn chào đón các bạn!   中井 裕子 なかいゆうこ Nakai Yuko ????????????????????????????????? 作者紹介 Giới thiệu tác giả MT学科担当の中井裕子です。 癌細胞を見つける、スクリーナーの資格を持っています。 一緒にミクロの世界と検査を勉強しましょう。 Cô Nakai Yuko hiện đang phụ trách giảng dạy tại Khoa Kĩ thuật Xét nghiệm y học Trường Đại học Y khoa Tokyo Việt Nam. Cô có chứng chỉ chuyên ngành về xét nghiệm phát hiện tế bào ung thư. “Hãy cùng học xét nghiệm và khám phá thế giới siêu nhỏ” là thông điệp cô muốn gửi tới các bạn sinh viên của chúng ta. ?????????????????????????????????

THÔNG BÁO THAY ĐỔI HÌNH THỨC HỌC TẬP

Chào cáo bạn sinh viên THUV Tình hình dịch bệnh phức tạp ảnh hưởng lớn tới cuộc sống của chúng ta. Nhà trường hy vọng các bạn luôn thực hiện tốt các khuyến cáo của Bộ Y tế, các cơ quan nhà nước liên quan tới công tác phòng chống dịch bệnh. Để hạn chế các nguy cơ lây nhiễm có thể xảy ra Ban giám hiệu nhà trường quyết định thay đổi hình thức học tập như sau: Thay đổi hình thức học tập TỪ TRỰC TIẾP SANG TRỰC TUYẾN SỬ DỤNG ZOOM và các nền tảng Online khác. Thời gian áp dụng: từ tiết học ngày 01/02/2021 tới khi có thông báo mới. Hình thức học tập có thay đổi tuy nhiên thời gian học tập vẫn được tính như bình thường. Về thi – kiểm tra do hình thức học tập thay đổi nên nhà trường sẽ điều chỉnh lịch và thông báo tới các bạn cho phù hợp với tình hình. Trong thời gian học Online sinh viên thường xuyên theo dõi tình trạng sức khỏe của bản thân và gia đình, thực hiện tốt 5K, các qui định phòng chống dịch. Báo cáo với thầy cô chủ nhiệm trong những trường hợp có dấu hiện nghi ngờ nhiễm bệnh, cách ly…cần thiết. Vậy nhà trường xin thông báo để các bạn được biết và thực hiện. THUV  

MÙA ĐÔNG ẤM ÁP Ở GIA ĐÌNH THUV

Thời tiết chuyển mùa, miền Bắc chính thức bước vào mùa đông lạnh giá. Trên đường, ai ai cũng vội vã tìm về tổ ấm của riêng mình. Chắc hẳn các bạn sinh viên THUV lúc này cũng nhớ nhà nhiều lắm! Nhưng chính mùa đông ấy, THUV càng mong muốn mang lại cho các bạn sự ấm áp, tuyệt vời của một gia đình thật sự. Các bạn biết không? Khu giảng đường số 1, nơi các bạn học tập và sinh hoạt hàng ngày được thiết kế dưới ý tưởng tổ chim, là nơi bao bọc, nuôi dưỡng và chắp cánh cho ước mơ của các bạn được bay cao, bay xa hơn nữa. Với tinh thần ấy, ngoài việc nâng cao những kiến thức chuyên môn cho các bạn, trước giờ học các thầy cô đều ráng đến sớm hơn một chút, mở điều hòa để các bạn được học trong một không khí ấm áp hơn, an toàn. Trong mỗi giờ lên lớp, các thầy cô đều dành thời gian nhắc nhở các bạn giữ gìn sức khỏe: “ Nhớ mặc áo ấm, nhớ mang khẩu trang ….”. Mỗi khi có bạn sinh viên bị ốm là biết bao lời hỏi han quan tâm và sự tất bật của thầy cô tìm thuốc, đắp chăn, lo lắng cho các bạn. Hành động, lời nói đó hệt như: “Bà mẹ già nhiều chuyện”, nhưng đó là tình cảm của người thân, của gia đình mà ít trường đại học ngoài THUV có được.        Trường THUV cũng hoạt động theo lề lối và xây dựng cho sinh viên những đức tính, giá trị sống đáng quý của người Nhật Bản như: tính tự lập, tính kiên định, lòng tự trọng, luôn đúng giờ… và không thể thiếu đó là đức tính luôn lắng nghe, quan tâm,  thấu hiểu người khác từ những điều nhỏ nhất. Điều này tạo nên sự ấm áp đến từ trái tim mà chỉ có đến THUV bạn mới cảm nhận hết mùa đông ấm áp ở ngôi trường của chúng tôi. THUV luôn muốn trở thành gia đình thật sự của chính bạn. Hãy đến và cảm nhận mùa đông ấm áp bên THUV nhé!                                                                                                          Thân!   ThS. Trần Thị Thảo ?☀️?️⛅?️?☀️?️⛅?️?☀️?️⛅?️?☀️?️⛅?️?☀️?️⛅?️?☀️?️⛅?️ Giới thiệu tác giả Cô Trần Thị Thảo hiện đang công tác tại Khoa Điều dưỡng, Trường Đại học Y khoa Tokyo Việt Nam. Cô có nhiều  năm kinh nghiệm trong giảng dạy lý thuyết và lâm sàng trong lĩnh vực Điều dưỡng. Cô luôn hướng sinh viên tới sự tự tin, bản lĩnh và suy nghĩ tích cực trong công việc cũng như trong cuộc sống. ?☀️?️⛅?️?☀️?️⛅?️?☀️?️⛅?️?☀️?️⛅?️?☀️?️⛅?️?☀️?️⛅?️